Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 10 2017 lúc 4:45

Đáp án B

B. HCl và BaCl2

Bình luận (0)
lê đức thắng
Xem chi tiết
Bảo Phượng
Xem chi tiết
Hải Anh
3 tháng 11 2023 lúc 15:52

C8: B

\(BaCl_2+FeSO_4\rightarrow FeCl_2+BaSO_{4\downarrow}\)

C9: C

\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_{4\downarrow}\)

C10: C

CaO, K2O, BaO, Li2O

PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

\(Li_2O+H_2O\rightarrow2LiOH\)

C11: C

\(K_2O+SO_2\rightarrow K_2SO_3\)

\(K_2O+CO_2\rightarrow K_2CO_3\)

\(SO_2+CaO\rightarrow CaSO_3\)

\(CaO+CO_2\rightarrow CaCO_3\)

C12: D

Bình luận (0)
Cindy
Xem chi tiết
Đức Hiếu
29 tháng 6 2021 lúc 21:23

Nhỏ từ từ $HCl$ vào 3 mẫu thử. Lọ nào không xuất hiện khí ngay chứa $Na_2CO_3$ và $K_2SO_4$. Hai lọ còn lại tạo khí ngay lập tức

Nhỏ $BaCl_2$ vào hai lọ còn lại tới khi thấy kết tủa không tăng thì đem nhỏ $HCl$ tới dư. Lọ nào vẫn cho kết tủa thì chứa $KHCO_3$ và $Na_2SO_4$

Lọ còn lại chứa $K_2CO_3$ và $NaHCO_3$

Bình luận (1)
hnamyuh
29 tháng 6 2021 lúc 21:24

Trích mẫu thử

Cho từ từ dd HCl vào mẫu thử

- MT xuất hiện khí ngay là $KHCO_3$ và $Na_2SO_4$

- MT sau một thời gian mới xuất hiện khí là $K_2CO_3$ và $NaHCO_3$ ; $Na_2CO_3$ và $K_2SO_4$

Cho dung dịch $BaCl_2$ tới dư vào hai mẫu thử còn. Sau đó thêm lượng dư dung dịch $HCl$

- MT nào tạo kết tủa rồi tan hết là $K_2CO_3,NaHCO_3$

- MT nào không tan hoàn toàn là $Na_2CO_3,K_2SO_4$

$K_2CO_3 + HCl \to KCl + KHCO_3$
$NaHCO_3 + HCl \to NaCl + CO_2 + H_2O$
$KHCO_3 + HCl \to KCl + CO_2 + H_2O$
$Na_2CO_3 + HCl \to NaCl + NaHCO_3$

$BaCl_2 +K_2CO_3 \to BaCO_3 + 2KCl$
$BaCl_2 + K_2SO_4 \to BaSO_4 + 2KCl$
$BaCO_3 + 2HCl \to BaCl_2 + CO_2 + H_2O$

Bình luận (1)
tamanh nguyen
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
29 tháng 10 2021 lúc 9:28

undefined

Bình luận (0)
Vũ Phương Ly
15 tháng 4 2019 lúc 22:45

có 2 K2SO4 kìa bạn

Bình luận (0)
Quang Nhân
15 tháng 4 2019 lúc 23:04

Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử:

Cho dd HCl vào từng mẫu thử:

- Sủi bọt: K2CO3

Hai mẫu thử còn lại cho dd Ba(OH)2 vào:

+ Kết tủa trắng: K2SO4

+ không hiện tượng: KCl

PTHH tự viết

Bình luận (0)
Trương Hồng Hạnh
16 tháng 4 2019 lúc 12:55

Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử

Cho dung dịch H2SO4 vào các mẫu thử

K2CO3 + H2SO4 => K2SO4 + CO2 + H2O

Mẫu thử xuất hiện khí thoát ra là K2CO3

Cho dung dịch AgNO3 vào các mẫu thử

AgNO3 + KCl => AgCl + KNO3

Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là KCl

Còn lại là dung dịch K2SO4

Bình luận (0)
LINH GIANG REFRIGERATION
Xem chi tiết
hnamyuh
6 tháng 7 2021 lúc 21:10

Trong V ml dung dịch $K_2CO_3$ 10% có D = 1,25(g/ml), ta có :

$m_{dd} = 1,25V(gam)$
$m_{K_2CO_3} = 1,25V.10\% = 0,125V(gam)$

Sau khi trộn :

$m_{dd} = 1,25V + 150(gam)$
$m_{K_2CO_3} = 0,125V + 150.4\% = 0,125V + 6(gam)$

Suy ra : 

$\dfrac{0,125V + 6}{1,25V + 150} = \dfrac{6,4}{100}$

$\Rightarrow V = 80(ml)$

Bình luận (0)
Thùy Dương
Xem chi tiết
Hải Anh
27 tháng 3 2021 lúc 17:27

a, _ Trích mẫu thử.

_ Nhỏ một lượng từng mẫu thử vào ống nghiệm chứa dd AgNO3.

+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là NaCl.

PT: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl_{\downarrow}+NaNO_3\)

+ Nếu xuất hiện kết tủa vàng nhạt, đó là NaBr.

PT: \(NaBr+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgBr_{\downarrow}\)

+ Nếu xuất hiện kết tủa vàng đậm, đó là NaI.

PT: \(NaI+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgI_{\downarrow}\)

+ Nếu không có hiện tượng, đó là NaF.

_ Dán nhãn.

b, _ Trích mẫu thử.

_ Nhỏ một lượng từng mẫu thử vào ống nghiệm chứa dd BaCl2.

+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là Na2SO4.

PT: \(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_{4\downarrow}\)

+ Nếu không có hiện tượng, đó là NaCl, NaBr và NaNO3 (1).

_ Nhỏ một lượng từng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd AgNO3.

+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là NaCl.

PT: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl_{\downarrow}\)

+ Nếu xuất hiện kết tủa vàng nhạt, đó là NaBr.

PT: \(NaBr+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgBr_{\downarrow}\)

+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là NaNO3.

_ Dán nhãn.

c, _ Trích mẫu thử.

_ Nhỏ một lượng từng mẫu thử vào ống nghiệm chứa dd HCl.

+ Nếu có khí không màu thoát ra, đó là K2CO3.

PT: \(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+CO_2\uparrow\)

+ Nếu không có hiện tượng, đó là KCl, K2SO4. (1)

_ Nhỏ một lượng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd BaCl2.

+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là K2SO4.

PT: \(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow2KCl+BaSO_{4\downarrow}\)

+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là KCl.

_ Dán nhãn.

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (1)
Hải Anh
27 tháng 3 2021 lúc 17:55

Để đơn giản và đỡ tốn thời gian thì từ những phần sau mình vẽ sơ đồ nhận biết, bạn có thể dựa trên đó để trình bày như các phần trên nhé!

undefined

undefined

Bình luận (0)
Hải Anh
27 tháng 3 2021 lúc 18:02

undefined

undefined

Bình luận (0)
duy Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
29 tháng 11 2017 lúc 19:20

Cho dd Ba(OH)2 vào các mẫu thử ta thấy có kết tủa xuất hiện,sau đó cho dd HCl dư vào các kết tủa trên nhận ra:

+X tạo kết tủa chỉ có BaCO3 nên tác dụng với HCl dư tạo khí và kết tủa tan hết.

+Y,Z tạo kết tủa gồm BaCO3 và BaSO4 nên tác dụng với HCl dư vẫn còn BaSO4 ko tan.

Lấy dd ở trong bình Y,Z sau PƯ với Ba(OH)2,rồi cho quỳ tím vào nhận ra:

+Y quỳ tím hóa xanh(vì có dd K2CO3)

+Z quỳ tím ko chuyển màu

Bình luận (0)
duy Nguyễn
29 tháng 11 2017 lúc 19:11
Bình luận (2)
Phương Mai
29 tháng 11 2017 lúc 19:36

-Trích mẫu thử, cho các mẫu thử vào 3 ống nghiệm khác nhau, đánh sô thứ tự

- Cho dd Ba(OH)2 vào lần lượt các mẫu thử:

Cả 3 đều xuất hiện kết tủa trắng

PTHH: 2KHCO3 + Ba(OH)2-> BaCO3 + K2CO3+ 2 H2O

K2CO3 + Ba(OH)2-> BaCO3 + 2KOH

K2SO4 + Ba(OH)2-> BaSO4 +2 KOH

- Cho dd HCl đến dư vào mỗi lọ

+ lọ chứa kết tủa bị tan hết: ddKHCO3 và dd K2CO3=> bình X

PTHH: BaCO3 +2 HCl-> BaCl2 + H2O+ CO2

+ lọ chứa kết tủa bị tan 1 phần nhất định sau đó ko tan được nứa

=> 2 lọ: * 1 lọ chứa các dd của bình Y

* 1 lọ chứa các dd của binh Z

- Cho quỳ tím vào 2 lọ còn lại

+ Quỳ đổi màu xanh: lọ có chứa dd K2CO3

=> bình Z

+ Quỳ ko đổi màu: lọ chứa dd KHCO3 và dd K2SO4

=> Bình Y

Làm hơi dài thui kệ cũng đúng ko sao

Bình luận (4)